Andere Querverweise als Bezugs-Titel

Những điều thú vị về các loại thắt lưng da

Thắt lưng da là một xu thế mới của góc phụ kiện thời trang, và càng ngày nhu cầu của người tiêu dùng càng hướng đến những loại thắt lưng da cá sấu cao cấp không nối xịn hàng hiệu chính hãng Hoa Cà ](‚https://vi-vn.facebook.com/daythatlungdacasaukhongnoihanghieucaocapchinhhang/‘)như thắt lưng da cá sấu hàng hiệu. Tuy nhiên, các loại thắt lưng da khác cũng vẫn được ưa chuộng hơn các dòng thắt lưng làm bằng symily hay nhựa tổng hợp.

Mỗi loại da có một đặ tính cũng như chất lượng khác nhau, chính vì thế mà giá của chúng cũng có, bài viết này sẽ giúp bạn biết những đặc điểm cơ bản của mỗi loại thắt lưng da để có thể lựa chọn cho mình chiếc thắt lưng ưng ý nhất.

1. Da dê

Từ da dê các nhà sản xuất có thể tạo ra những chiếc thắt lưng với phong cách khác nhau, như những chiếc thắt lưng trơn nhẵn, đến chiếc thắt lưng bản rộng và dày dặn cho trang phục thường ngày. Thắt lưng da được bán phổ biến và rộng rãi vì giá thành sản phẩm không cao, và làm từ chất liệu da nên đảm bảo yếu tố bền đẹp. Tuy nhiên nhược điểm của thăt lưng da dê là bề mặt da trơn nhẵn, nên các sản phẩm tương đối đơn điệu, không có điểm nhấn.

https://i.imgur.com/89OhuDx.jpg

2. Da đà điểu

Da đà điểu thường khá nhám và thô do lỗ chân lông của đà điểu to, nhưng với kỹ thuật thuộc da ngày càng cao nên các nhược điểm này đã được khắc phục. Là một dòng sản phẩm cao cấp, được nhập khẩu từ nước ngoài nên giá thành của thắt lưng da cá sấu tương đối cao. Nhưng do cấu tạo bề mặt da nên thăt lưng da đà điểu cũng không có sự độc đáo, chỉ là da trơn.

https://i.imgur.com/BivpugW.jpg

4. Da bò

Đây là một loại da thông dụng và cực kì phổ biến, thắt lưng da bò đã xuất hiện từ rất lâu, và đến bây giờ vẫn có được một chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng. Thắt lưng da bò mềm, dẻo, bề mặt da thắt lưng trơn láng nên rất dễ sử dụng. Thắt lưng da bò thường là loại 2 3 lớp da vì rất khó để có miếng da bò đủ dày để làm thắt lưng da 1 lớp.

Đặc điểm của thắt lưng da bò là mềm, dẻo và mát. Lớp vân da nhỏ li ti nhìn đẹp mắt, tuy nhiên hầu như trên thị trường rất nhiều người bán thắt lưng da trâu nhưng vẫn nói với khách hàng đó là thắt lưng da bò. Nên khi mua thắt lưng da bò bạn cần dựa vào các đặc điểm sau để phân biệt với thắt lưng da trâu:

  • Độ mềm mại: Thắt lưng da bò mềm mại hơn da trâu.

  • Vân thắt lưng: Với da bò thì vân da nhỏ li ti và sát nhau nên nhìn thấy không thô ráp, mà bề mặt cảm giác mềm mại. Còn vân da trâu thì thưa và to nên khi gập dây lưng lại bạn sẽ thấy sự khác biệt này rõ nhất.

  • Lỗ chân lông: Da bò có lỗ chân lông nhỏ, hình tròn, không khít với nhau và được phân bố đều trên da. Còn lỗ chân lông trên da trâu quan sát ta sẽ thấy to hơn lỗ chân lông bò, quá trình thuộc da không thể làm mất đi đặc điểm này.

https://i.imgur.com/miE7CRS.jpg

5. Da cá sấu

Được mệnh danh là ông vua của đầm lầy, da cá sấu được coi là kim cương trong các loài da. Nổi bật với tính thoáng khí, nhẹ, bền và độ đàn hồi tốt nên da cá sấu được sử dùng nhiều vào việc sản xuất các loại sản phẩm về lĩnh vực thời trang như túi xách, that lung da ca sau nam, bóp, ví…

Trong đó không thể không nhắc đến dòng phụ kiện cao cấp thắt lưng da cá sấu được nhiều người hướng đến và ưa chuộng. Thắt lưng da cá sấu có thể coi là một xu thế mới, với các sản phẩm thắt lưng da cá sấu nối và thắt lưng da cá sấu không nối nguyên con thì người tiêu dùng có thể lựa chọn được cho mình một chiếc thắt lưng da cá sấu phù hợp vừa túi tiền.

Ưu điểm vượt trội của thắt lưng da cá sấu mà các loại thắt lưng da khác không có được đó là sự độc lạ. Da cá sấu là một điều đặc biệt và có một sức hấp dẫn rất lớn đối với những người cuồng đồ da. Nếu để ý bạn sẽ thấy, trên da cá sấu có các vảy, vân da rất đa dạnh, ở phần da bụng và da hông có lớp da mềm, mát không xù xì, gai góc nên có thể dùng làm các loại thắt lưng trơn. Còn phần da lưng, da đuôi là các gai lưng và vảy đuôi tạo nên sự khác biệt và nét đẹp độc đáo cho thắt lưng. phần da này dùng để làm các loại thắt lưng da gai. Ngoài ra dòng thắt lưng da cá sấu còn có một loại sản phẩm cao cấp và rất đặc sắc đó là thắt lưng da cá sấu nguyên con không nối, là một khối da liền để làm thắt lưng, nên tính đàn hồi, độ bèn đẹp cũng ưu việt hơn.

https://i.imgur.com/nMR33IU.jpg

Muốn tìm hiểu về dòng sản phẩm cao cấp này, muốn tìm mua một chiếc thắt lưng da cá sấu mà chưa biết nên chọn mua ở đâu và chọn loại nào, muốn nghe lời khuyên từ những người sành đồ da bạn có thể tìm được tất cả các điều đó tại dây thắt lưng da cá sấu hàng hiệu cao cấp chính hãng. Một thương hiệu nổi tiếng trong giới đồ da Việt Nam, tham khảo các mẫu dây thắt lưng đẹp và chất lượng tại trang chủ công ty **casauhoaca **hoặc FB: facebook.com/daythatlungdacasaukhongnoihanghieucaocapchinhhang để được tư vấn và hỗ trợ mua hàng.

Trên đây là các điểm thú vị về các loại thắt lưng da, để một chiếc thắt lưng da bền đẹp bạn cần biết cách sử dụng và bảo quản đúng cách. Chúc bạn sẽ lựa chọn đưcọ một chiếc thắt lưng da mà mình ưng ý.

Bei Publikationen (Zeitschriftenartikeln) ist es durchaus üblich, im Text auf Tabellen mit „Table x“ oder auf Abbildungen mit „Figure x“ oder „Fig. x“ zu verweisen, wobei die Großschreibung quasi als Eigenname erhalten bleibt.

Wenn es dennoch stört, muss man sich mit den String-Funktionen von Papyrus weiterhelfen. Das kann bei vielen Tabellen oder Abbildungen im Text aber mühsam werden.

Oder Du schreibst “table” noch als Wort in den Text und fügst nur die Nummer als Referenz ein.
Ich mache es wie glucose und habe dann eben “Fig. x” stehen, bisher hat sich noch keiner beschwert.

Auch dafür muss man die Stringfunktionen bemühen, wenn das Absatzformat für die Tabellenbeschriftung einen Formatstring wie „Table [T]“ enthält. Das Querverweis-Ergebnis „Nummerierung“ liefert dann nämlich „Table 1“, „Table 2“ etc.

Sowas hilft dann weiter beim Querverweis:

VAL(RIGHT(NUMMERNVERWEIS(Meine_Tabellenbeschriftung), 2))

Das wandelt die letzten beiden Zeichen des Formatstrings in eine Zahl um und fügt sie in den Text ein. Falls die Nummern dreistellig werden, muss anstelle der 2 eine 3 eingesetzt werden. „Meine_Tabellenbeschriftung“ ist die Sprungmarke für die jeweilige Tabellenbeschriftung, die Papyrus selbst anlegt. Man legt am einfachsten zunächst einen Querverweis auf eine Tabelle mit dem Ergebnis Nummerierung an. Anschließend klickt man in den Querverweis und wandelt ihn in einen Verweis auf beliebigen Ausdruck um. Im Bearbeitungsbereich des Querverweisdialogs fügt man VAL(RIGHT( am Anfang und ), 2)) am Ende hinzu. NUMMERNVERWEIS(Sprungmarke) steht dann schon da.